Kết quả tìm kiếm cho "Rừng mía"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 77
Trong sự nhộn nhịp của mùa Vía Bà hàng năm, núi Sam (phường Núi Sam, TP. Châu Đốc) khoác lên mình tấm áo mộng mơ của mùa phượng vĩ. Đến núi Sam những ngày này, du khách sẽ hòa mình vào không khí linh thiêng của lễ hội trăm năm, vừa tận hưởng thời khắc đẹp nhất của thiên nhiên.
Khi đất trời hăng hăng cái nắng tháng tư, mấy cành phượng vĩ lấm tấm sắc đỏ trên cây thì cũng là lúc người ta chợt nhận ra: Mùa hạ lại về!
Mùa bông ô môi nở rộ trên vùng biên giới huyện An Phú mang đến cảnh sắc thơ mộng, để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng người. Dọc theo mương Tám Xóm ở ấp Phú Trung (xã Phú Hội), hàng cây ô môi trổ bông rực rỡ, tạo nên một khung cảnh tựa như bức tranh thiên nhiên sống động. Những cánh hoa màu hồng phai rơi nhẹ theo gió, phủ kín mặt đất, vẽ nên khung cảnh nên thơ và hoài niệm.
Champasak là một trong những tỉnh lớn nằm ở phía Tây Nam Lào, Champasak giáp các tỉnh Stung Treng và Preah Vihear của Campuchia về phía Nam; Ubon và Ratchathani của Thái Lan về phía Tây. Hai con sông Mekong và Sedon từ ngàn đời lặng lẽ mang nặng phù sa đắp bồi cho vùng đất này thêm trù phú để cây trái sum suê bốn mùa, để miền đất này trở thành nơi sinh sống của bao thế hệ người Lào bản địa. Champasak sở hữu nhiều di sản về văn hóa, kiến trúc, tôn giáo, nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như: Đền Wat Phou, thác Khonephapheng ở Siphandon, chùa Phou Salao - nơi sở hữu tượng Phật dát vàng lớn nhất vùng.
Với người qua lại, quầy hàng, quang gánh chỉ là một khung cảnh thông thường, lướt qua chẳng cần bận tâm. Nhưng với người bên vệ đường, quầy hàng là tất cả những gì họ có, kế mưu sinh của cả gia đình. Dù cuộc sống có thay đổi hiện đại thế nào, những “chợ bên đường” ấy vẫn sẽ tồn tại dài lâu.
Nguồn tài nguyên bản địa vừa là lợi thế tự nhiên vừa là di sản văn hóa và tiềm năng kinh tế độc đáo của mỗi vùng đất. Tại ĐBSCL, tài nguyên bản địa không chỉ là những sản phẩm nông nghiệp, như: Lúa gạo, trái cây, thủy sản, còn bao gồm hệ sinh thái đặc trưng, tri thức truyền thống và văn hóa bản địa phong phú. Phát triển tài nguyên bản địa và kinh tế địa phương qua liên kết vùng trong bối cảnh cạnh tranh mới là chủ đề khá nóng để gia tăng giá trị kinh tế vùng.
An Giang là tỉnh sản xuất, chế biến các sản phẩm nông nghiệp, thủy sản nước ngọt, với vùng nguyên liệu dồi dào, đặc biệt là các mặt hàng, như: Lúa gạo, thủy sản, trái cây, rau màu, dược liệu… Chất lượng nông, thủy sản của tỉnh ngày càng được nâng lên, từng bước đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và thế giới. Trong khi đó, Kon Tum là tỉnh miền núi, có thế mạnh về sản xuất các sản phẩm từ nông sản, cây công nghiệp, sản phẩm dược liệu, đặc biệt là các sản phẩm từ sâm ngọc linh, trầm hương.
Thảm họa cháy rừng tiếp tục bùng phát dữ dội và lan rộng trên các cánh đồng mía phía bắc bang Sao Paulo vào hôm nay, 25/8, khiến khói bụi bao phủ toàn bộ bầu trời các thị trấn lân cận. Nhiều môn thể thao ngoài trời đã buộc phải hoãn để bảo đảm an toàn.
Trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam, chống lại chế độ diệt chủng Polpot, các cán bộ, đội viên thanh niên xung phong đã không tiếc máu xương, sẵn sàng hiến dâng tuổi thanh xuân, sát cánh cùng bộ đội chiến đấu. Họ vừa đảm bảo công tác hậu cần, công binh, làm đường, chống lầy, làm cầu, tiếp lương thực, chuyển đạn dược, vũ khí ra chiến trường, tải thương và xây dựng công sự phòng thủ, vừa trực tiếp cùng bộ đội đánh đuổi quân diệt chủng.
Nỗ lực đầu tư, chuẩn hóa sản phẩm từ nguồn nguyên liệu là giải pháp để các các doanh nghiệp sản xuất đưa sản phẩm dễ dàng vào được các kênh phân phối uy tín trên cả nước.
Với chương trình Chợ phiên OCOP “Hương vị An Giang”, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang tạo động lực cho doanh nghiệp (DN) trong tỉnh đẩy mạnh hoạt động bán hàng trên TikTok, nhằm tiếp cận khách hàng giàu tiềm năng của nền tảng mạng xã hội này.
Ngày 30/6, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang phối hợp các sở, ngành tỉnh, cùng TikTok Việt Nam, các đối tác thực hiện chương trình Chợ phiên OCOP “Hương vị An Giang”, tại Nông trại Phan Nam (xã Mỹ Khánh, TP. Long Xuyên).